Tìm kiếm: Phật giáo
Hoa bày trong phòng khách không chỉ đẹp mà còn mang nhiều ý nghĩa đặc biệt cho gia chủ.
Tại sao biết Ngao Bái lộng hành, đầy tội ác mà vua Khang Hy khi bắt được vẫn không xử tội chết mà chỉ bỏ tù ông ta.
Từ Hi Thái Hậu vốn là người nắm giữ quyền lực lớn nhất cuối thời nhà Thanh nhưng bà cũng là nhân vật tai tiếng nhất góp phần khiến cho nhà Thanh sớm suy tàn. Người này nhờ vào sự thông minh của mình mà trực tiếp mắng Từ Hi trước mặt bà nhưng lại bình an vô sự khiến ai cũng ngưỡng mộ.
Quan Âm Bồ Tát xuất hiện rất nhiều trong "Tây Du Ký" và những câu chuyện thần thoại Trung Quốc. Đặc biệt là việc chỉ điểm cho thầy trò Đường Tăng đi lấy kinh. Tuy nhiên vì sao Bồ Tát lại không thể thành Phật và rốt cuộc tiền thân của bà là ai mà đến Như Lai cũng phải kiêng dè?
Trong "Tây Du Ký", Ngọc Hoàng có thực sự có yếu không, tại sao không thể so với Tôn Ngộ Không?
Từ Hi Thái hậu tuy là người nắm quyền thống trị vào cuối triều Thanh nhưng chỉ vì thói xa xỉ của bản thân mà bào mòn quốc khố và khiến dân chúng lầm than. Trong số đó, trang phục là minh chứng rõ nhất cho sự phóng túng của bà.
DNVN - Tri ân du khách và ghi dấu mốc cáp treo Sun World Ba Den Mountain đón 5 triệu lượt khách, khu du lịch đang áp dụng chương trình ưu đãi đặc biệt giá vé cáp treo cùng nhiều giải thưởng vô cùng hấp dẫn dành tặng những vị khách may mắn của năm 2023.
Nhắc tới chuyện đi Tây Thiên thỉnh kinh, người đầu tiên chúng ta nghĩ tới có lẽ là thầy trò Đường Tăng, tiếp đó sẽ là người lên kế hoạch cho chuyện này là Như Lai, thêm vào đó là người phụ trách quản lý là Quan âm Bồ Tát. Vậy Ngọc Đế dường như chẳng có liên quan gì tới chuyện này sao?
Quan Âm Bồ Tát là người giúp đỡ Đường tăng rất nhiều trên con đường thỉnh kinh. Tuy nhiên, sau khi thành Phật, Đường Tăng lại có vị trí cao hơn Bồ Tat trên núi Linh Sơn. Tại sao vậy?
Na Tra và Tôn Ngộ Không là 2 nhân vật nổi tiếng trong thần thoại Trung Quốc. Nếu cả 2 đều xuất hiện trong Tây Du Ký thì trong tác phẩm Phong Thần Bảng lại chỉ có Na Tra. Tại sao vậy?
Không thù không thành cha con, không hận không thành vợ chồng” chính là một câu tục ngữ của người cổ đại Trung Quốc truyền lại cho đời sau để truyền bá kinh nghiệm sống.
Các anh hùng trong thời cổ đại Trung Quốc thường hay để râu và đó được xem là sở thích thể hiện nét đẹp của họ. Vậy tại sao họ lại thích để râu và nó có ý nghĩa thế nào với họ? Tại sao nói râu càng dài càng tốt và họ xem nó như báu vật?
Trong xã hội ngày nay, nhiều bạn trẻ có thói quen sử dụng thẻ tín dụng. Tiền lương được trả, việc đầu tiên là trả hết các hóa đơn của tháng trước. Đối với kiểu này, một số người bị ảnh hưởng bởi tư duy phương Tây, trong khi một số người chỉ đơn giản là không muốn vay tiền từ người thân và bạn bè.
Trong các cuộc chiến tranh ở thời cổ đại, làm thế nào để chuyển tải các mệnh lệnh quân sự khi không có các thiết bị liên lạc tiên tiến hiện đại như điện thoại, điện báo?
Võ Tắc Thiên đã mở ra một thể chế thống trị mới với người cầm quyền là Nữ hoàng đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa. Vậy thì, hoàng đế nam có hậu cung 3000 giai lệ, còn Võ Tắc Thiên thân làm nữ hoàng, liệu cũng có “tam cung lục viện”, “3000 trai tráng” hay không?
End of content
Không có tin nào tiếp theo